Phải trả hơn 1,4 tỉ đồng vì không giao hàng sau khi ấn 'thích' tin nhắn của khách

Thứ sáu - 20/09/2024 05:17
Phải trả hơn 1,4 tỉ đồng vì không giao hàng sau khi ấn 'thích' tin nhắn của khách. Một nông dân Canada tên Chris Achter đã bị tòa án tỉnh bang Saskatchewan ra lệnh trả hơn 82.000 CAD (hơn 1,4 tỉ đồng) cùng tiền lãi và chi phí liên quan cho công ty South West Terminal (SWT) vì không thực hiện hợp đồng sau khi ấn "thích" tin nhắn từ khách hàng. 
Phải trả hơn 1,4 tỉ đồng vì không giao hàng sau khi ấn 'thích' tin nhắn của khách
Phải trả hơn 1,4 tỉ đồng vì không giao hàng sau khi ấn 'thích' tin nhắn của khách. 

Theo hồ sơ tòa án, vào tháng 3 năm 2021, Kent Mickleborough, đại diện của SWT, đã thông báo rằng công ty đang tìm mua 86 tấn sợi lanh với giá 17 CAD/giạ. Mickleborough đã gọi điện thoại và gửi tin nhắn kèm hình ảnh hợp đồng giao hàng vào tháng 11 năm 2021, yêu cầu Achter xác nhận hợp đồng bằng tin nhắn.Áo cưới Tuy Hoà Phú Yên 


Phải trả hơn 1,4 tỉ đồng vì không giao hàng sau khi ấn 'thích' tin nhắn của khách 

Khách chuyển nhầm 96 triệu đồng tài xế giao hàng J&T Express hoàn trả (1)


Achter đã phản hồi bằng biểu tượng cảm xúc ngón tay cái giơ lên, thể hiện "thích", nhưng sau đó không giao hàng vào tháng 11 theo hợp đồng đã thỏa thuận. Khi đó, giá sợi lanh đã tăng lên, dẫn đến tranh cãi giữa hai bên về ý nghĩa của biểu tượng cảm xúc ngón tay cái. Chụp Ảnh Cưới Tuy Hoà Phú Yên  


Phải trả hơn 1,4 tỉ đồng vì không giao hàng sau khi ấn 'thích' tin nhắn của khách 

Ứng dụng dịch vụ giao hàng siêu tốc LalaMove 2


Mickleborough cho rằng biểu tượng này có giá trị tương đương với một chữ ký xác nhận các điều khoản của hợp đồng, dựa trên các giao dịch trước đó cũng được xác nhận qua tin nhắn. Tuy nhiên, Achter lập luận rằng biểu tượng cảm xúc chỉ có ý nghĩa thông báo rằng ông đã nhận được hợp đồng, chứ không đồng nghĩa với việc chấp nhận các điều khoản. Thuê xe máy Tuy Hoà Phú Yên 


Tòa án phán quyết rằng biểu tượng cảm xúc hình ngón tay cái giơ lên có giá trị như một chữ ký và Achter phải chịu trách nhiệm do không thực hiện hợp đồng, buộc ông phải bồi thường cho SWT.

Phải trả hơn 1,4 tỉ đồng vì không giao hàng sau khi ấn 'thích' tin nhắn của khách 
Giao hàng đồ ăn online khiến người Việt ở thành thị ngày càng lười (3)


Tuy nhiên, một thẩm phán Canada đã phán quyết rằng biểu tượng cảm xúc ngón tay cái giơ lên có giá trị như một chữ ký, và cho rằng các tòa án cần thích ứng với "thực tế mới" về cách mọi người giao tiếp. Phán quyết này buộc Achter phải trả 82.000 CAD cho SWT, cùng với tiền lãi và các chi phí liên quan, theo The Guardian.

Tác giả: bientapngoan

Nguồn tin: thanhnien .vn

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Left-column advertisement
Thống kê
  • Đang truy cập7
  • Máy chủ tìm kiếm1
  • Khách viếng thăm6
  • Hôm nay1,410
  • Tháng hiện tại36,715
  • Tổng lượt truy cập1,559,265
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây
Gửi phản hồi